Ownership vs. Accountability
Từ hai định nghĩa này, ta thấy chúng rõ ràng khác nhau nhưng chúng thường bị dùng sai. Chúng ta hãy xem xét tình huống sau:
Peter bị ông chủ gọi đến cho một cuộc họp kín. Anh ta là một giám sát viên chăm chỉ và hiệu quả nên ông chủ đã quyết định thăng chức cho anh ta. Vì vậy anh ta được lên chức quản lý của một bộ phận, và anh ta được bảo rằng: "Peter, you are accountable for your team." (Peter, bạn phải có trách nhiệm với nhóm của anh.)
Nếu Peter muốn nổi trội, anh phải duy trì cảm giác ownership (sở hữu). Anh ta sở hữu một nhóm với suy nghĩ rằng nếu anh ta coi công việc như là một cái gì đó độc quyền đối với anh ta, hay rằng anh ta đã khẳng định điều đó, thì sẽ có quyền để nói rằng anh ta là người chỉ huy nhóm nếu công việc đã được thực hiện tốt. Anh ta sẽ trông coi nhóm bởi vì anh ta chính là nhóm đó. Anh ta owns (làm chủ) công việc của nhóm.
Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu một thành viên trong nhóm của Peter không hoàn thành yêu cầu của anh ta? Ai sẽ chịu trách nhiệm? Thành viên của anh ta tự chịu trách nhiệm về việc đã không hoàn thành công việc của mình. Điều tương tự cũng xảy ra với Peter. Là một owner hay leader (người chỉ huy), công việc của anh ta là phải hoàn thành xong công việc theo yêu cầu của ông chủ hoặc khách hàng của họ. Nếu anh ta mắc lỗi và đã không giám sát việc thiếu khả năng của các thành viên của mình, thì anh ta cũng phải gánh trách nhiệm trong chuyện này.
Có thể Peter không cảm thấy rằng anh ta phải làm tốt mọi thứ vì anh bị ảnh hưởng bởi ý nghĩ rằng anh ta chỉ là một nhân viên, và đồng thời Peter cũng truyền ý nghĩ này cho các thành viên khác trong nhóm. Ai sẽ có cảm hứng để làm việc nếu cảm xúc của mình bị coi thường? Đây thực sự là vấn đề trong đào tạo nhân lực hành vi.
Vì vậy, điều tốt nhất mà các nhà quản lý có thể làm là tạo ra một môi trường làm việc giúp nhân viên của họ cải thiện được công việc của họ vì vậy dẫn đến có được sự thu hút tâm trí và cảm giác ownership nhiều hơn. Một số ví dụ để đạt được điều này là:
To feel that they are taken care of.
Để cảm thấy rằng họ đang được quan tâm.
The feeling of self-sufficiency to make their choices that can affect their job.
Cảm giác tự phụ tự mãn khiến những lựa chọn của họ có thể ảnh hưởng đến công việc của họ.
Giving them problems to work on and solve that are interesting as well as challenging.
Giao cho họ những vấn đề để tiếp tục làm và giải quyết, nó cũng thú vị như khi đặt ra thách thức.
The feeling that the job they are assigned has great importance and meaning to the organization.
Cảm giác rằng công việc được phân công có tầm quan trọng to lớn và ý nghĩa đối với tổ chức.
Association and collaboration.
Kết hợp và hợp tác.
Being able to connect with their work, their team, the business, and institute.
Có thể kết nối với công việc của họ, nhóm của họ, doanh nghiệp, và hội sở.
Giving them their work together with workplaces that are gratifying and blithe.
Tạo cho họ công việc cùng với nơi làm việc làm hài lòng và vui tươi.
Đối với các nhà quản lý, họ sẽ có thể tiến tới ownership bằng việc tạo ra một nơi làm việc có khả năng thúc đẩy và làm hài lòng. Ngay cả khi họ chỉ thể hiện những cử chỉ nhỏ nhưng chân thành như xem xét, quan tâm, cũng tạo nên những phản ứng tốt từ nhân viên.